1. Trở kháng tai nghe là gì?
Impedance ohm là trở kháng vào của tai nghe, dùng để đo mức độ kháng của mạch với một dòng điện xoay chiều, gần giống với khái niệm điện trở của dòng điện 1 chiều, vẫn tuân theo định luật Ohm.
Trở kháng tai nghe nếu hiểu theo cách nôm na, đó chính là điện trở của toàn bộ tai nghe gồm điện trở của cuộn dây lõi và điện trở dây nối ra và điện trở Jack ra.
Trở kháng sinh ra nó có xu hướng chống lại nguồn điện tác động đến nó vì vậy nó còn phụ thuộc vào cả Từ trường của nam châm hút.
Đơn vị tính của trở kháng là dB đơn vị để đo mức to của âm thanh. 1 B = 10 dB
Hai khái niệm cơ bản cần biết liên quan đến Trở kháng
Độ nhạy "Sensitivity": chính là khả năng rung động của tai nghe khi ta đưa một nguồn vào. Khi hiệu thế biến thiên thì trở kháng thay đổi như thế nào. Độ nhạy càng cao âm lượng nghe được càng lớn.
Đơn vị tính của độ nhạy là dB/V.
Ví dụ: có những tai nghe đưa nguồn âm vào khoảng 0.05 mm Volt đã nghe thấy nó kêu rồi. Có những tai nghe đưa vào tới 0.5 mm Volt nó mới kêu.
Độ nhạy phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Điện trở tai nghe
+ Chất liệu làm lõi dây tai nghe. Các chất liệu phổ biến được sử dụng trong sản xuất lõi tai là đồng, bạc, vàng và 1 số hợp kim khác.
+ Chất liệu cấu tạo nên màng loa, độ mềm, độ rung co giãn của màng loa (liên quan đến việc burn in tai nghe khi mua mới)
+ Nam châm lõi: Nam châm có từ trường càng lớn thì độ nhạy càng cao...
Hiệu suất "Efficiency" (hay còn gọi là power sensitivity): Là khả năng đưa ra công suất âm thanh theo công suất đầu vào của tai nghe. Khi cung cấp nguồn vào cho tai nghe chỉ một phần được khuếch đại ra công suất âm thanh (âm lượng).
Độ nhạy và hiệu suất khá giống nhau nhưng thực sự rất khác nhau. Một khái niệm độ nhạy phụ thuộc vào hiệu điện thế và hiệu suất phụ thuộc vào công suất (phụ thuộc cả dòng vào).
2. Trở kháng cao hay trở kháng thấp thì sao?
Ta có R = U/I và P= U^2/R
Để kéo tốt 1 cái tai nghe cần cả U và I, theo công thức trên ta thấy với U không đổi (volume giữ nguyên) R càng cao thì I càng giảm và ngược lại
(1) Trở kháng của tai nghe càng cao thì tai nghe đó sẽ rút càng ít dòng và ngược lại
Tuy nhiên chúng ta phải xét đến độ nhạy và hiệu suất. Một điều lưu ý: âm thanh to với âm thanh chất lượng hoàn toàn khác nhau, có những chiếc amply có thể khiến một chiếc tai nghe phát ra âm lượng lớn nhưng chất lượng âm thanh thì quá tồi.
Với một chiếc tai nghe có độ nhạy cao (>110 dB/V) thì chắc chắn với nguồn phát nào cũng cho âm lượng tốt dù trở kháng cao hay thấp, đơn giản càng tăng âm lượng thì hiệu thế của nguồn tăng.
Tuy nhiên, nhược điểm của những chiếc tai nghe này đó là nó rất nhạy cảm với những nguồn tín hiệu có điện thế thấp trong nguồn phát. Đó là lý do hầu hết các IEM (In - ear monitors) rất nhạy với tạp âm nền ("hiss").
Ngược lại, ở độ nhạy thấp (<90dB/V) sẽ phải tăng volume lên để đạt được cùng một mức nghe. Một ví dụ điển hình đó là headphone AKG K1000, trở kháng chỉ có 120 ohm, tuy nhiên hiệu suất cực thấp chỉ có 74 db/W.
Nói tóm lại, trở kháng cho ta biết tai nghe đó cần nhiều U hay I.
----------------------
Trở kháng vào của tai nghe, thuộc phần công suất không liên quan đến việc tai nghe nhạc hay hoặc không hay. Trên lý thuyết, các loại tai nghe ("headphone") khi được kết nối với thiết bị nguồn phát tất cả đều nghe được, nhưng nghe như thế nào? Tại sao cũng tai nghe đó khi gắn vào amply thì nghe to hơn nhưng khi hắn vào máy mp3 lại nghe nhỏ xíu?
Máy nghe nhạc mp3 có công suất thấp nên khi chọn tai nghe cũng nên chọn loại có Trở kháng thấp, nếu tai nghe có chỉ số Trở kháng cao quá nghe cũng được nhưng âm thanh nhỏ xíu, lúc đó muốn nghe to phải tăng âm lượng (volume) trên máy nhưng không phải volume máy nào cũng có độ tăng âm lượng tốt.
Bạn có thể tham khảo các loại tai nghe với Trở kháng khác nhau dành cho máy nghe nhạc cá nhân và amply, bạn sẽ để ý thấy các tai nghe dùng cho máy nghe nhạc cá nhân đều có trở kháng vào thấp.
Nếu 1 tai nghe có trở kháng nhỏ (VD: 20 Ohm) thì khả năng nhạy bén (rung động) cao hơn 1 tai nghe có trở kháng lớn hơn (VD: 40 Ohm). Nhưng cái gì cũng có 2 mặt .Trở kháng thấp đồng nghĩa với việc công suất chịu đựng nguồn âm (nguồn điện kém) hơn. Nghĩa là nếu 2 tai nghe 1 cái 40 Ohm và 1 cái 20 Ohm cùng mắc vào 1 nguồn âm có công suất lớn không đổi thì tai nghe có trở kháng thấp 20 Ohm dễ bị hỏng hơn Còn tai nghe có trở kháng cao thì chịu đc dòng lớn hơn nên bền hơn.
(2) + Với những nguồn âm có công suất phát ra nhỏ thì nên chọn những tai nghe có trở kháng thấp thì mới nghe rõ;
+ Còn những nguồn âm lớn thì nên chọn những tai nghe có trở kháng cao để nghe thì "bền" hơn.
Impedance ohm là trở kháng vào của tai nghe, dùng để đo mức độ kháng của mạch với một dòng điện xoay chiều, gần giống với khái niệm điện trở của dòng điện 1 chiều, vẫn tuân theo định luật Ohm.
Trở kháng tai nghe nếu hiểu theo cách nôm na, đó chính là điện trở của toàn bộ tai nghe gồm điện trở của cuộn dây lõi và điện trở dây nối ra và điện trở Jack ra.
Trở kháng sinh ra nó có xu hướng chống lại nguồn điện tác động đến nó vì vậy nó còn phụ thuộc vào cả Từ trường của nam châm hút.
Đơn vị tính của trở kháng là dB đơn vị để đo mức to của âm thanh. 1 B = 10 dB
Hai khái niệm cơ bản cần biết liên quan đến Trở kháng
Độ nhạy "Sensitivity": chính là khả năng rung động của tai nghe khi ta đưa một nguồn vào. Khi hiệu thế biến thiên thì trở kháng thay đổi như thế nào. Độ nhạy càng cao âm lượng nghe được càng lớn.
Đơn vị tính của độ nhạy là dB/V.
Ví dụ: có những tai nghe đưa nguồn âm vào khoảng 0.05 mm Volt đã nghe thấy nó kêu rồi. Có những tai nghe đưa vào tới 0.5 mm Volt nó mới kêu.
Độ nhạy phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Điện trở tai nghe
+ Chất liệu làm lõi dây tai nghe. Các chất liệu phổ biến được sử dụng trong sản xuất lõi tai là đồng, bạc, vàng và 1 số hợp kim khác.
+ Chất liệu cấu tạo nên màng loa, độ mềm, độ rung co giãn của màng loa (liên quan đến việc burn in tai nghe khi mua mới)
+ Nam châm lõi: Nam châm có từ trường càng lớn thì độ nhạy càng cao...
Hiệu suất "Efficiency" (hay còn gọi là power sensitivity): Là khả năng đưa ra công suất âm thanh theo công suất đầu vào của tai nghe. Khi cung cấp nguồn vào cho tai nghe chỉ một phần được khuếch đại ra công suất âm thanh (âm lượng).
Độ nhạy và hiệu suất khá giống nhau nhưng thực sự rất khác nhau. Một khái niệm độ nhạy phụ thuộc vào hiệu điện thế và hiệu suất phụ thuộc vào công suất (phụ thuộc cả dòng vào).
2. Trở kháng cao hay trở kháng thấp thì sao?
Ta có R = U/I và P= U^2/R
Để kéo tốt 1 cái tai nghe cần cả U và I, theo công thức trên ta thấy với U không đổi (volume giữ nguyên) R càng cao thì I càng giảm và ngược lại
(1) Trở kháng của tai nghe càng cao thì tai nghe đó sẽ rút càng ít dòng và ngược lại
Tuy nhiên chúng ta phải xét đến độ nhạy và hiệu suất. Một điều lưu ý: âm thanh to với âm thanh chất lượng hoàn toàn khác nhau, có những chiếc amply có thể khiến một chiếc tai nghe phát ra âm lượng lớn nhưng chất lượng âm thanh thì quá tồi.
Với một chiếc tai nghe có độ nhạy cao (>110 dB/V) thì chắc chắn với nguồn phát nào cũng cho âm lượng tốt dù trở kháng cao hay thấp, đơn giản càng tăng âm lượng thì hiệu thế của nguồn tăng.
Tuy nhiên, nhược điểm của những chiếc tai nghe này đó là nó rất nhạy cảm với những nguồn tín hiệu có điện thế thấp trong nguồn phát. Đó là lý do hầu hết các IEM (In - ear monitors) rất nhạy với tạp âm nền ("hiss").
Ngược lại, ở độ nhạy thấp (<90dB/V) sẽ phải tăng volume lên để đạt được cùng một mức nghe. Một ví dụ điển hình đó là headphone AKG K1000, trở kháng chỉ có 120 ohm, tuy nhiên hiệu suất cực thấp chỉ có 74 db/W.
Nói tóm lại, trở kháng cho ta biết tai nghe đó cần nhiều U hay I.
----------------------
Trở kháng vào của tai nghe, thuộc phần công suất không liên quan đến việc tai nghe nhạc hay hoặc không hay. Trên lý thuyết, các loại tai nghe ("headphone") khi được kết nối với thiết bị nguồn phát tất cả đều nghe được, nhưng nghe như thế nào? Tại sao cũng tai nghe đó khi gắn vào amply thì nghe to hơn nhưng khi hắn vào máy mp3 lại nghe nhỏ xíu?
Máy nghe nhạc mp3 có công suất thấp nên khi chọn tai nghe cũng nên chọn loại có Trở kháng thấp, nếu tai nghe có chỉ số Trở kháng cao quá nghe cũng được nhưng âm thanh nhỏ xíu, lúc đó muốn nghe to phải tăng âm lượng (volume) trên máy nhưng không phải volume máy nào cũng có độ tăng âm lượng tốt.
Bạn có thể tham khảo các loại tai nghe với Trở kháng khác nhau dành cho máy nghe nhạc cá nhân và amply, bạn sẽ để ý thấy các tai nghe dùng cho máy nghe nhạc cá nhân đều có trở kháng vào thấp.
Nếu 1 tai nghe có trở kháng nhỏ (VD: 20 Ohm) thì khả năng nhạy bén (rung động) cao hơn 1 tai nghe có trở kháng lớn hơn (VD: 40 Ohm). Nhưng cái gì cũng có 2 mặt .Trở kháng thấp đồng nghĩa với việc công suất chịu đựng nguồn âm (nguồn điện kém) hơn. Nghĩa là nếu 2 tai nghe 1 cái 40 Ohm và 1 cái 20 Ohm cùng mắc vào 1 nguồn âm có công suất lớn không đổi thì tai nghe có trở kháng thấp 20 Ohm dễ bị hỏng hơn Còn tai nghe có trở kháng cao thì chịu đc dòng lớn hơn nên bền hơn.
(2) + Với những nguồn âm có công suất phát ra nhỏ thì nên chọn những tai nghe có trở kháng thấp thì mới nghe rõ;
+ Còn những nguồn âm lớn thì nên chọn những tai nghe có trở kháng cao để nghe thì "bền" hơn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét